Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử.

Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử.
Từ khi áp dụng hóa đơn điện tử theo Nghị Định 123/2020/NĐ-CP và thông tư 78/2021/TT-BTC thì khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ người bán bắt buộc phải lập háo đơn điện tử giao cho người mua. Vậy trường hợp lập hóa đơn xuất khẩu sai thời điểm bị xử phạt thế nào?
Việc xuất hóa đơn sai không chỉ gây thiệt cho người mua lẫn người bán mà còn có thể vi phạm quy định của pháp luật. Vậy những nguyên tắc xuất hóa đơn nào doanh nghiệp cần lưu ý khi thực hiện.
Khi cung ứng dịch vụ, hàng hóa cho khách hàng, đối tác, doanh nghiệp cần phải xuất hóa đơn và sử dụng hóa đơn để ghi nhận vào doanh thu của đơn vị mình. Tuy nhiên, phần lớn các kế toán đều quan niệm khi nào khách thanh toán tiền hàng thì đơn vị mới tiến hành xuất hóa đơn trả khách.
Xuất hóa đơn sai thời điểm là lỗi khá thường gặp của kế toán. Để hạn chế tối đa việc lập hóa đơn không đúng thời điểm hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Theo quy định khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải xuất hóa đơn để giao cho người mua. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp xuất hóa đơn sai thời điểm? Vậy các hóa đơn xuất sai thời điểm có được đưa vào chi phí được trừ không?