Chữ ký số là một trong những yếu tố không thể thiếu ở nhiều văn bản điện tử như hợp đồng kinh tế, hóa đơn, báo cáo tài chính… Vậy chữ ký số không có ngày ký, ngày phát hành hóa đơn không trùng với ngày ký thì hóa đơn có hợp lệ không?
Quy định về ngày lập và ngày ký hóa đơn điện tử năm 2023
Ngày lập và ngày ký trên hóa đơn được quy định như thế nào? Nếu 2 thời điểm này khác nhau thì hóa đơn điện tử được lập có bất hợp pháp không? Đây là câu hỏi được nhiều kế toán mới thắc mắc khi thực hiện nghiệp vụ kê khai.
Đề xuất: Lập và ký hóa đơn điện tử trong vòng 24h
Từ khi mới bắt đầu áp dụng Nghị định 123/2020/NĐ-CP, ngày ký và ngày lập hóa đơn là hai thời điểm khác nhau là một vấn đề gây ra nhiều tranh cãi giữa người bán và người mua. Nhiều người không nắm rõ được thời điểm nào là thời điểm kê khao thuế.
Sai lệch ngày ký giữa file XML và file PDF của hoá đơn điện tử
Bản thể hiện của hóa đơn điện tử là khái niệm mà nhiều người còn mơ hồ. Theo nghị định 123/2020/NĐ-CP, định dạng chuẩn của hóa đơn điện tử là XML. Tuy nhiên, định dạng này lại không thể đọc được bằng mắt thường mà được sử dụng để mã hóa thông tin, chia sẻ dữ liệu điện tử giữa các hệ thống thông tin.
Ký hóa đơn sau ngày 01/07/2023, áp dụng thuế suất 8% hay 10%
Vấn đề ngày lập khác ngày ký trên hóa đơn đã không còn xa lạ với các bạn kế toán. Một số trường hợp hóa đơn đã lập trước ngày 01/07/2023, nhưng vì lý do nào đó mà kế toán để qua 01/07/2023 mới ký hóa đơn. Như vậy trong trường hợp này, hóa đơn sẽ áp dụng theo mức thuế suất nào? 8% hay 10%. Để giải quyết vấn đề này, các bạn hãy tham khảo nội dung bài viết dưới đây nhé.
Hóa đơn điện tử có ngày lập và ngày ký khác nhau
Người bán khi lập hóa đơn điện tử giao cho người mua bắt buộc phải ký số trên hóa đơn. Vậy trường hợp hóa đơn điện tử có ngày lập và ngày ký khác nhau có được không?