Từ 1/7/2022, toàn bộ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh phải sử dụng hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, một số ngành kinh doanh đặc biệt như dịch vụ ăn uống, nhà hàng – khách sạn, nhiều kế toán vẫn khá lúng túng khi áp dụng hóa đơn điện tử.

Từ 1/7/2022, toàn bộ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh phải sử dụng hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, một số ngành kinh doanh đặc biệt như dịch vụ ăn uống, nhà hàng – khách sạn, nhiều kế toán vẫn khá lúng túng khi áp dụng hóa đơn điện tử.
Hóa đơn điện tử là chứng từ kế toán để ghi nhận thông tin bán hàng, cung cấp dịch vụ thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử. Để lập, xuất hóa đơn điện tử đúng trước hết cần phải nắm rõ quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC.
Thông thường hóa đơn được lập và giao cho người mua khi người bán giao hàng cho bên mua cho dù đó là hóa đơn giấy hay hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp quy định về thời điểm xuất hóa đơn khá phức tạp.
Hoạt động của Công ty kinh doanh Bất động sản là một phần hành khó của kế toán. Do giá trị của các tài sản liên quan lớn, dẫn đến giá trị các hóa đơn xuất ra từng lần cũng rất lớn.
Cá nhân, tổ chức khi thực hiện cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà mình đang kinh doanh cần chú ý thời điểm xuất đơn, việc nắm được thời điểm xuất hóa đơn cũng cực kỳ quan trọng đối với người mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ cho việc thanh toán lại. Sau đây là tổng hợp các trường hợp quy định về thời điểm căn cứ xuất hóa đơn.
Thời điểm xuất hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua; thời điểm lập hóa đơn đối với cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ. Read more
Thời điểm tính thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ được xác định như thế nào? Xác định giá tính thuế GTGT khi áp dụng hình thức chiết khấu thương mại được thực hiện như thế nào?